ATP Software sẽ chia sẻ với bạn 26 Công Cụ Hỗ Trợ Làm Affiliate Marketing Tốt Nhất Hiện Nay.
Affiliate Marketing là hình thức kiếm tiền được sự quan tâm nhất định của cộng đồng kiếm tiền online. Nếu bạn là người mới bát đầu với Affiliate Marketing và choàng ngợp trước các công cụ hay pương thức để kiếm tiền với loại hình này. Trong bài viết này,Bắt đầu với ngân sách nhỏ – Vấn đề muôn thuở của Publisher?
Chúng tôi biết được rằng rất nhiều trong số các bạn khởi đầu với Affiliate Marketing với nguồn vốn thực sự khó khăn. Bản thân tôi cũng từng ở trong hoàn cảnh đó vì thế tôi cảm nhận được khó khăn và những đau khổ của bạn.
Cho nên, tôi gợi ý cho bạn những công cụ miễn phí. Không những thế, đôi lúc việc đầu tư tiền nong để sở hữu những công cụ trả phí là điều không thể tránh khỏi, nhất là khi bạn dành sự nghiêm túc cho công việc này.
4 điều bắt buộc phải có để bạn bắt đầu với Affiliate Marketing
- Một website cho phép bạn kết nối trực tiếp giữa người bán và người mua
- Các công cụ giúp theo dõi số liệu chính xác
- Một công cụ để nghiên cứu từ khóa giúp website được SEO dễ dàng hơn.
- Mạng lưới Affiliate với những sản phẩm đa dạng để bạn đem đi quảng bá và kiếm tiền.
Những công cụ cơ bản để bắt đầu Affiliate Marketing
1. ZCOM: Công cụ xây dựng website và hosting
ZCOM cung cấp cả dịch vụ thiết kế website và cung cấp hosting. Bạn có thể xây dựng một website bằng WordPress chỉ với vài phút với một và click đơn giản mà chẳng cần đến hiểu biết về lập trình.
Có rất nhiều những nền tảng cung cấp dịch vụ này nhưng tôi gợi ý ZCOM bởi 2 lý do chính:
1> Họ có một đội ngũ hỗ trợ giúp bạn giải quyết những vấn đề kỹ thuật một cách hiệu quả.
2> ZCOM cung cấp những công cụ giúp bạn tối ưu website của mình hoàn toàn miễn phí.
Đăng ký tại đây: https://wp.z.com/
2. Group Kiếm tiền online cùng ACCESSTRADE : Cộng đồng thảo luận, hỗ trợ về Affiliate Marketing
Là một người mới, điều bạn cần nhất đó là những sự chỉ dẫn một cách đúng đắn để có thể tìm được con đường thành công khi tham gia kiếm tiền online. “Kiếm tiền online cùng ACCESSTRADE” là một công đồng cung cấp cho bạn mọi kiến thức để bạn bắt đầu với tiếp thị liên kết.
4 lý do mà bạn nên tham gia vào cộng đồng này.
- Hướng dẫn từng bước một (step by step)
- Nhận được hỗ trợ từ team support về các bước để xây dựng website, nghiên cứu từ khóa..
- Có hỗ trợ các vấn đề về công nghệ nếu bạn gặp phải từ team kỹ thuật của ACCESSTRADE
- Giúp đỡ và hỗ trợ từ toàn cộng đồng. Hơn 15000 publisher đang làm việc vói ACCESSTRADE và cũng từng bắt đầu như bạn.
Tham gia vào group Kiếm tiền online cùng ACCESSTRADE tại đây: https://www.facebook.com/groups/kiem.tien.online.affiliate.voi.accesstrade/
3. Công cụ nghiên cứu từ khóa miên phí: Google Keyword Planner
Keyword Planner là một công cụ miễn phí của Google. Để sử dụng được GKP, bạn chỉ cần một tài khoản Google và đăng nhập vào Google AdSense, nó là một công cụ con của AdSense.
Lợi ích của GKP không chỉ ở việc nó miễn phí mà còn là vì nó được cung cấp từ Gooogle nên nó thực sự chính xác. Tuy vậy thì kết quả được GKP hiển thị không thực sự chi tiết, nó chỉ dừng lại ở những con số mà thôi.
Đăng ký công cụ Google Keywword Planner tại đây: https://adwords.google.com/home/tools/keyword-planner/
4. Afiliate network
Afiliate network đóng vai trò rất quan trọng đối với publisher khi tham gia Affiliate Marketing. Affiliate network cung cấp công cụ để publisher tạo link sản phẩm, thống kê và đánh giá hiệu quả các chiến dịch mà bạn chạy. Việc chọn một Affiliate network chất lượng để hợp tác là điều thực sự quan trọng nhất là đối với những Publisher mới bắt đầu. Lời khuyên ở đây đó là tham gia network của ACCCESSTRADE. ACCESSTRADE hiện có hơn 70000 publihser cùng hơn 4000 chiến dịch và 10 triệu sản phẩm của mọi ngành hàng để bạn bắt đầu với tiếp thị liên kết.
Những công cụ cơ bản của Google
Google là công cụ tìm kiếm lớn nhất thế giới. Vì vậy nếu bạn muốn được một xếp hàng tốt trên Google và có thêm những traffic tự nhiên từ Google thì đầu tiên hãy hiểu Googel muốn gì.
5. Google Analytics
Google Analytics cho phép bạn theo dõi những thông tin hữu ích và những báo cáo chuẩn về website của bạn. Nó giúp bạn hiểu được website của bạn có đang hoạt động hiệu quả không nhờ việc phân tích hành vi và hoạt động của khách hàng trên website của bạn. Bạn có thể biết được khách hàng đọc website của bạn trong bao lâu, họ đọc bao nhiêu trang trên website của bạn, những khách hàng đó đến từ đâu…
Đây là công cụ thực sự cần thiết bởi bạn cần biết phần nào trong website của bạn đang hoạt động hiệu quả và những phần nào cần bổ sung thêm.
Đăng ký Google Analytics tại đây: https://www.google.com/analytics/
6. Google Search Console
Google Search Console, trước đây được biết như Google Webmaster Tool, nó là một nền tảng giúp Google hiểu được website của bạn.
Google cần hiểu website của bạn trước khi nó index và xếp hạng website đó tại vị trí phù hợp.
Một vài thứ bạn cần làm với Search Console bao gồm yêu cầu Google crawl website của bạn, kiểm tra những lỗi site và tạo một sitemap để Google index website một cách dễ dàng hơn.
Vậy nên nếu bạn không sử dụng Google Search Console, chắc chắn bạn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn để Google thực sự hiểu website của bạn và dành sự chú ý cho nó.
Cài đặt Search Console tại đây: https://www.google.com/webmasters/tools/
Một số công cụ online cơ bản khác
7. Dịch vụ Email Marketing: ConvertKit
Link: https://convertkit.com/
Email marketing đang là công cụ không thể thiếu để các publisher làm Affiliate Marketing. Phổ biến nhất trong số đó là ConvertKit. Nếu bạn từng sử dụng các công cụ email marketing có thể kể đến như MailChimp, AWeber hay Getresponse. Các công cụ này thực sự không có quá nhiều điểm khác biệt với nhau. Tuy vậy thi AWeber có điểm trừ nó nó khó khăn để bạn phân tác danh sách mail của mình trong khi lại thường xuyên tính nhầm số lượng người theo dõi tại những danh sách khác nhau. Điều này sẽ là vấn đề lớn khi bạn thanh toàn phí hàng tháng cho công cụ này. Mặc dù Convertkit có đắt hơn một chút với AWeber nhưng bù lại là dễ sử dụng hơn. Vì thế, lời khuyên của tôi là sử dụng ConvertKit.
8. Crowdfire
Link: https://www.crowdfireapp.com/
Truyền thông mạng xã hội là cách tốt nhất để bạn tăng trưởng doanh nhiệp của mình. Crowdfire là công cụ giúp bạn quản lý tất cả tài khoanr của mình. Bạn có thể nghe đến Hootsuite hay Bufer, bạn có lẽ biết rằng chúng cũng cho phép bạn lên lịch các bài viết trên các trang mạng xã hội của mình. Crowdfire cho phép bạn lên lịch bài post một cách đơn giản hơn. Bạn có thể sử dụng phiên bản free hoặc trả phí 9,99$ 1 tháng để dùng bản nâng cấp
9. Free Stock Images
Khi bạn xây dựng website của mình, ít nhiều sẽ có lúc bạn cần những bức ảnh để phục vụ cho bài viết của mình được hoàn hảo nhất. Thế nhưng, rất nhiều trong số chúng lại là ảnh có bản quyền và bạn cần trả tiền để được sử dụng chúng. Tôi chắc chắn rằng với một ngân sách hạn hẹp và nguồn vốn thấp bạn sẽ không bao giờ muốn chi quá nhiều tiền cho những vấn đề như vậy. Và các trang web cho phép bạn download ảnh mà không cần lo đến vấn đề bản quyền nào cả. (Hoàn toàn miễn phí)
1. Pexels.com
Link: https://www.pexels.com/
2. Pixabay.com
Link: https://pixabay.com/
3. Unsplash.com
Link: https://unsplash.com/
10. Canva
Link: https://www.canva.com/
Canva là một công cụ thiết kế ảnh miễn phí cho phép bạn thiết kế ra những bức ảnh của riêng mình. Điểm mạnh của Canva à nó rất dễ sử dụng đối với các bloger, marketer.. những người không có kiến thức chuyên sâu về thiết kế.
11. Piktochart
Link: https://piktochart.com/
Nếu bạn muốn thay đổi cách thức truyền thông tin đến người đọc. Một trong những xu hướng hiện tại đó là sử dụng infographic. Piktochart cung cấp cho bạn công cụ đơn giản để thiết kế một infographic cho website hay một bài post trên mạng xã hội của bạn. Công cụ này có cả bản miễn phí và trả phí để bạn lựa chọn.
12. Fiverr
Link: https://www.fiverr.com/
Fiverr là một nền tảng freelancing nơi mà bạn có thể thuê ngoài những thành viên của Fiverr giúp bạn làm những công việc kỹ thuật bạn không tự làm được với giá cả hợp lý nhất.
Hầu hết các dịch vụ trên Fiverr đề có giá 5$. Tuy vậy thì nếu bạn yêu cầu cao hơn về dịch vụ từ người freelancer bạn có thể trả thêm tiền để họ làm điều đó.
Các dịch vụ phổ biến trên Fiverr có thể kể đến như thiết kế logo, banner, thiết kế website hay sáng tạo content…
13. Bitly
Link: https://bitly.com/
Bitly là công cụ cho phép bạn rút gọn đường link của mình một cách nhanh chóng và hoàn toàn miễn phí. Một số công cụ có tính năng tương tự có thể kể đến như TinyURL hay goo.gl (Google URL Shortener)
14. Jing
Link: https://www.techsmith.com/jing.html
Công cụ miễn phí giúp bạn có thể dễ dàng chia sẻ hình ảnh cap màn hình máy tính của mình. Điều đó có nghĩa rằng mỗi khi bạn thực hiện hành động “screenshots” Jing sẽ gửi cho bạn một đường link cho mỗi hình chụp màn hình đó để bạn có thể dễ dàng chia sẻ nó với người khác online.
Công cụ WordPress cơ bản
15. Thrive Themes
Link: https://thrivethemes.com/
Thrive Themes là một nền tảng cung cấp những giao diện cho website wordpress. Những giao diện mà Thrive Thếm cung cấp có ưu điểm làm tốc độ cao, được tối ưu với trải nghiệm của người dùng. Đây chắc chắn là nền tảng cung cấp giao diện tốt nhất cho người đang xây dựng website wordpresss
16. Thrive Architect
Link: https://thrivethemes.com/
Thrive Architect cho phép bạn biết được chính xác mình đang làm gì trong quá trình xây dựng website. Chỉ với một cú click bạn có thể xem trước được website của bạn sẽ được trông như thế nào ngay trong quá trình bạn đang xây dựng nó. Thrive Architect cũng cho phép người dùng tạo những thành phần chuyên nghiệp và dễ nhìn cho website như nút call to action,bảng giá hay pop up đếm ngược thời gian… mà không yêu cầu bạn cần biết gì về lập trình
17. Thrive Clever Widget
Link: https://thrivethemes.com/
Thrive Clever Weidget cho phép bạn tối ưu từng phần của widget như sidebar của website, dành cho nhưng page và post khác nhau. Bạn hoàn toàn có quyền điều khiển vieecjkhachs hàng sẽ nhìn thấy gì ở mỗi trang khác nhau trong website của bạn. Công cụ này giúp tối ưu website của bạn để chúng trở nên thân thiện với ngừi dùng hơn từ đó nâng cao hiệu quả chuyển đổi.
18. Thrive Leads
Link: https://thrivethemes.com/
Thrive Leads tạo ra các form ( biểu mẫu đăng ký) để bạn lựa chọn cho website của mình và tối ưu chuyển đổi thông qua các form đăng ký đó.
Một số lợi ích của Thrive Leads như có vô số các mẫu để bạn lựa chọn. Bạn có thể tối ưu từng chi tiết nhỏ nhất của biểu mẫu sao cho phù hợp nhất với website của mình. Tích hợp với hơn 30 dịch vụ email marketing để giúp bạn collect và quản lý danh sách email. Hỗ trợ người dùng tesing A/B, phân tích và tạo những biểu mẫu đã được tối ưu hóa.
19. Thrive Landing Pages
Link: https://thrivethemes.com/landingpages/
Thrive Landing Pages cho phép người sử dụng tạo ra những landing page đẹp và được tối ưu cho từng mục đích sử dụng khác nhau của từng website.
Thrive Landing Page hiện có hơn 162 mẫu landing page sẵn có giúp người dung có vo vàn lựa chọn cho mình.
20. Yoasst SEO
Link: https://wordpress.org/plugins/wordpress-seo/
Nếu bạn đang sử dụng website wordpress thì yoast seo chắc chắn là công cụ không thể thiế để bạn kiểm tra website của mình đã thực sự chuẩn SEO hay chưa. Sử dụng Yoast SEO là cách đơn giản nhất để bạn cho phép website của mình được index và xếp hạng bởi Google.
21. Pretty Link
Đây là một công cụ cực kỳ hữu hiệu đố với người làm affiliate marketing. Pretty link không chỉ giúp bạn có thể rút gọn đường link của mình mà còn cho phép bạn theo dõi những thông số của đường link đó như số người click và link. Điều khác biệt giữa Pretty Link và Bitly đó là Pretty Link được tích hợp vào trực tiếp với wordpress giúp bạn sử dụng dễ dàng hơn
22. Q2W3 Fixed Widget
Link: https://wordpress.org/plugins/q2w3-fixed-widget/
Công cụ cho phép bạn tối ưu lại widget đối với trải nghiệm của người dùng
23. Contact Form 7
Link: https://wordpress.org/plugins/contact-form-7/
Mọi website đều cần có một trang giúp khách hàng liên hệ với họ. Contact Form 7 là công cụ đơn giản và dễ dàng nhất để bạn tạo một form liên hệ chuyên nghiệp với khách hàng. Điều này thực sự quan trọng nhất là với những người làm affiliate marketing.
24. Comment Approved
Link: https://wordpress.org/plugins/comment-approved/
Công cụ quản lý comment giúp bạn có thể gửi email đến những người đã để lại comment trên trang web của bạn.
25. Yet Another Stars Rating (YASR)
Link: https://wordpress.org/plugins/yet-another-stars-rating/
Công cụ tạo đánh giá và review cho website trên Google hoàn toàn miễn phí.
26. Kraken.io
Link: https://kraken.io/web-interface
Kraken là một công cụ online cho phép người sử dụng tối ưu kích cỡ ảnh trước khi upload chúng lên website wordpress. Điều này là rất quan trọng khi mà kích cỡ của ảnh upload lên website ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tải trang của website đó. Tốc độ tải trang lại là yếu tố tác động trực tiếp tới trải nghiệm của người dùng khi mua hàng.
Công cụ hỗ trợ giật Headline – Lướt là thích, nhìn là Click ngay!
27. Coschedule’s Headline Analyzer
Trước khi click vào một bài đăng cái cuốn hút đầu tiên với người đọc chính là tiêu đề. Để giúp bài viết của bạn có nhiều lượt xem bạn cần tạo ra các tiêu đề hấp dẫn. Đây là công cụ giúp bạn chọn được các Headline có tính viral cao. Hãy sử dụng công cụ này như cây đũa thần khai thông sáng tạo.
28. The Advanced Marketing Institute’s Emotional Marketing Value Headline Analyzer
Đây cũng là một công cụ tìm kiếm tiêu đề hiệu quả bạn nên tham khảo khi viết bài review, đánh giá sản phẩm.
Công cụ hỗ trợ ý tưởng nội dung – chủ đề hấp dẫn người dùng
29. Buzzsumo
Nếu bạn muốn viết blog posts, videos, podcasts hay infographics nào thu hút được sự chú ý của mọi người nhiều nhất trong vòng 24h, 1 tuần, 1 tháng hay 6 tháng vừa qua thì đây là công cụ tuyệt vời giúp bạn tiếp cận độc giả mục tiêu với nội dung nóng hổi trong từng topic cụ thể.
30. Portent’s Content Idea Generator:
Công cụ này hỗ trợ bạn đưa ra các headline có nội dung thú vị, việc của bạn đơn giản chỉ là điền chủ đề vào đó.
31. Content Idea Generator
Công cụ này có thể giúp bạn có đủ ý tưởng cho cả một năm. Bạn chỉ cần đăng ký, sau đó nhập các thông tin về độc giả mục tiêu và click chuột, lập tức có hàng trăm ý tưởng và tiêu đề hiện ra để bạn có thể sử dụng
32. Feedly:
Đây là công cụ giúp bạn đọc email newsletter và blog mới một cách dễ dàng hơn
Công cụ hỗ trợ SEO
33. The Google keyword tool \
Đây là ông nội của các công cụ từ khóa. Bạn cần phải đăng ký tài khoản để sử dụng, mặc dù nó càng ngày càng kém hữu dụng hơn nhưng vẫn đáng để sử dụng.
34. Google Webmaster Tools
Có rất nhiều công cụ SEO nhưng đây nên là công cụ đầu tiên bạn cần phải đăng ký trang web của bạn khi thành lập
35. Portent SERP Preview tool
Đây là công cụ hỗ trợ thẻ tiêu đề và thẻ mô tả
36. Fruition’s Google Penalty Checker
Làm tiếp thị liên kết đôi khi cũng gặp khó khăn với thuật toán của Google và đôi lúc thứ hạng của bạn bị tụt, đây là công cụ giúp bạn tìm ra nguyên nhân để khắc phục.
37. Keyword Spy
Tiếp thị liên kết là một ngành khá cạnh tranh, nếu bạn cần biết được thông tin từ đối thủ thì đây là công cụ lý tưởng. Thoạt đầu chúng ta tưởng rằng phải trả phí khi sử dụng nhưng thực ra sản phẩm này có bản dùng thử miễn phí trọn đời.
38. Screaming Frog SEO Spider Tool:
Đây là công cụ dùng cho SEO và kiểm toán nội dung
Truyền thông xã hội
39. Buffer: Công cụ tự động cập nhật tin tức xã hội
40. Followerwonk: Đây là công cụ của MOZ giúp bạn quản lý tài khoản Twitter
41. Do Share: Đây là công cụ của chrome giúp bạn lên kế hoạch bài đăng trên g+
Link tracking & creation
42. Bit.ly: Là công cụ rút gọn link rất dễ dàng sử dụng
43. Google’s URL Builder: Có khả năng làm việc giống với Google Analytics, nó theo dõi bài đăng và quảng cáo của bạn trên các phương tiện truyền thông xã hội
44. Linktrack: Để làm tiếp thị liên kết tốt bạn cần theo dõi tất cả các link mà bạn đã tạo ra và xem link nào đem về lượng traffic nhiều nhất.
45. ClickMeter: Là một công cụ theo dõi link khác
Công cụ hình ảnh miễn phí
46. Unsplash: Là công cụ tìm kiếm hình ảnh
47. Death to the Stock Photo: Khi bạn đăng ký họ sẽ gửi cho bạn hàng lô ảnh, và sau đó hàng tháng họ sẽ vẫn gửi ảnh cho bạn
48. Gratisography: Một trang tạo ảnh hấp dẫn khá
Tối ưu hóa website
49. QuickSprout’s Web Analyzer: Công cụ cung cấp báo cáo tổng quát các số liệu cho website của bạn
50. SeoQuake: Công cụ cho phép bạn kiểm tra bài viết hay website của bạn đã tối ưu chưa như Titile, Meta Description, Meta Keywords, mật độ từ khóa,…
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
>> 10 khóa học Affiliate Marketing trên Unica hot nhất năm 2019
>> 10+ nền tảng hỗ trở Affiliate Marketing tốt nhất năm 2019
>> 11 Xu hướng Digital Marketing Việt Nam 2019 – Nền tảng quan trọng cho những năm sau
Tâm Trần – Tổng hợp và edit
Đừng quên follow các kênh của ATP để cập nhật các kiến thức, bài viết về Digital Marketing mới nhất nhé
——————————
Liên hệ ATP Software
Website: https://atpsoftware.vn/
Group kiến thức kinh doanh Online: https://www.facebook.com/groups/ATPSupport
Page: https://www.facebook.com/atpsoftware.tools
Hotline: 0931 9999 11 – 0967 9999 11 – 1800 0096