Tải video Douyin ATP
Tải video Tiktok Không logo
Tài Liệu ATP SOFTWARE
Kho Video ATPSoftware
ATP Software
  • Sản Phẩm
    Simple UID

    Simple UID

    Quét data khách hàng tiềm năng FB

    Miễn phí
    Simple Shop

    Simple Shop

    Tạo webshop tích hợp giao hàng…

    Miễn phí
    ATP Link

    ATP Link

    Tạo bio link gắn tiểu sử Tiktok, FB…

    Miễn phí
    Simple FB PRO

    Simple FB PRO

    Kết bạn tiềm năng trên Facebook

    Mua nhiều
    Simple ADS

    Simple ADS

    Chạy quảng cáo Facebook theo tệp UID

    Mua nhiều
    SimpleZALO

    SimpleZALO

    Hỗ trợ bán hàng trên Zalo

    Mua nhiều
    Combo ATP

    Combo ATP

    Tất cả sản phẩm của ATP SOFTWARE

    Tiết kiệm
    Combo Special

    Combo Special

    Combo 4 phần mềm tự chọn

    Tiết kiệm
    Combo ATP Mobile

    Combo ATP Mobile

    Combo Marketing trên điện thoại

    Tiết kiệm

    Xem thêm 20 phần mềm khác

  • Bảng Giá
  • Thanh Toán
  • HDSD Phần Mềm
    • Hướng dẫn sử dụng Simple Zalo

    • Hướng dẫn sử dụng Simple FB Pro

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Ads

    • Hướng dẫn sử dụng AutoViralContent

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Ninja Pro

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Seeding

    • Hướng dẫn sử dụng Simple UID

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Tikdown

    • Hướng dẫn sử dụng công cụ ATP SEO

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Shop

  • Kiến Thức Marketing
    Công Cụ Marketing

    Công Cụ Marketing

    1.066 bài viết
    Thủ Thuật Facebook

    Thủ Thuật Facebook

    536 bài viết
    Kinh Doanh Khởi Nghiệp

    Kinh Doanh Khởi Nghiệp

    1.496 bài viết
    Công Nghệ Thông Tin

    Công Nghệ Thông Tin

    940 bài viết
    Kiến Thức Marketing

    Kiến Thức Marketing

    1.930 bài viết
    Kiến Thức Website

    Kiến Thức Website

    800 bài viết
    Bán Hàng Online

    Bán Hàng Online

    2.632 bài viết
    Kiếm Tiền MMO

    Kiếm Tiền MMO

    1.422 bài viết
    Thương Mại Điện Tử

    Thương Mại Điện Tử

    894 bài viết
    Facebook Marketing
    Zalo Marketing
    Email Marketing
    Bán hàng trên Facebook
    Bán hàng trên Fanpage
    Tiền Điện Tử - CryptoCurrency
    Các Giải Pháp Khác

    Xem thêm chuyên mục khác

  • Giới Thiệu
    Về chúng tôi

    Về chúng tôi

    Feedback từ khách hàng

    Feedback từ khách hàng

    Liên hệ

    Liên hệ

    Trở thành đối tác ATP Software

    Trở thành đối tác ATP Software

No Result
View All Result
ATP Software
  • Sản Phẩm
    Simple UID

    Simple UID

    Quét data khách hàng tiềm năng FB

    Miễn phí
    Simple Shop

    Simple Shop

    Tạo webshop tích hợp giao hàng…

    Miễn phí
    ATP Link

    ATP Link

    Tạo bio link gắn tiểu sử Tiktok, FB…

    Miễn phí
    Simple FB PRO

    Simple FB PRO

    Kết bạn tiềm năng trên Facebook

    Mua nhiều
    Simple ADS

    Simple ADS

    Chạy quảng cáo Facebook theo tệp UID

    Mua nhiều
    SimpleZALO

    SimpleZALO

    Hỗ trợ bán hàng trên Zalo

    Mua nhiều
    Combo ATP

    Combo ATP

    Tất cả sản phẩm của ATP SOFTWARE

    Tiết kiệm
    Combo Special

    Combo Special

    Combo 4 phần mềm tự chọn

    Tiết kiệm
    Combo ATP Mobile

    Combo ATP Mobile

    Combo Marketing trên điện thoại

    Tiết kiệm

    Xem thêm 20 phần mềm khác

  • Bảng Giá
  • Thanh Toán
  • HDSD Phần Mềm
    • Hướng dẫn sử dụng Simple Zalo

    • Hướng dẫn sử dụng Simple FB Pro

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Ads

    • Hướng dẫn sử dụng AutoViralContent

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Ninja Pro

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Seeding

    • Hướng dẫn sử dụng Simple UID

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Tikdown

    • Hướng dẫn sử dụng công cụ ATP SEO

    • Hướng dẫn sử dụng Simple Shop

  • Kiến Thức Marketing
    Công Cụ Marketing

    Công Cụ Marketing

    1.066 bài viết
    Thủ Thuật Facebook

    Thủ Thuật Facebook

    536 bài viết
    Kinh Doanh Khởi Nghiệp

    Kinh Doanh Khởi Nghiệp

    1.496 bài viết
    Công Nghệ Thông Tin

    Công Nghệ Thông Tin

    940 bài viết
    Kiến Thức Marketing

    Kiến Thức Marketing

    1.930 bài viết
    Kiến Thức Website

    Kiến Thức Website

    800 bài viết
    Bán Hàng Online

    Bán Hàng Online

    2.632 bài viết
    Kiếm Tiền MMO

    Kiếm Tiền MMO

    1.422 bài viết
    Thương Mại Điện Tử

    Thương Mại Điện Tử

    894 bài viết
    Facebook Marketing
    Zalo Marketing
    Email Marketing
    Bán hàng trên Facebook
    Bán hàng trên Fanpage
    Tiền Điện Tử - CryptoCurrency
    Các Giải Pháp Khác

    Xem thêm chuyên mục khác

  • Giới Thiệu
    Về chúng tôi

    Về chúng tôi

    Feedback từ khách hàng

    Feedback từ khách hàng

    Liên hệ

    Liên hệ

    Trở thành đối tác ATP Software

    Trở thành đối tác ATP Software

No Result
View All Result
ATP Software
No Result
View All Result
Trang chủ Kinh doanh - Khởi nghiệp

Chiến lược kinh doanh hay: Chiến lược “cá lớn nuốt cá bé” của những “ông lớn”

ATPMedia Bởi ATPMedia
21/03/2019
Trong Kinh doanh - Khởi nghiệp
0
Chiến lược kinh doanh hay: Chiến lược “cá lớn nuốt cá bé” của những “ông lớn”
Chia sẻ bài viết nàyChia sẻChia sẻ
Nội dung bài viết
  1. Những ví dụ điển hình về chiến lược cá lớn nuốt cá bé mở rộng thị phần 
    1. 1. Mua lại Instagram là thương vụ sáng suốt nhất của Facebook
    2. 2. Grab thâu tóm Uber tại thị trường Đông Nam Á
      1. 1. Tại sao Uber lại phải nhường lại thị trường Đông Nam Á cho Grab?
      2. 2.Người tiêu dùng được hưởng lợi gì từ thương vụ sáp nhập này?
  2. Lợi ích của chiến lược cá lớn nuốt cá bé 
    1. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
    2. Con đường tất yếu
5/5 - (3 bình chọn)

Trong thời buổi cạnh tranh thì thị phần là một trong những vấn đề doanh nghiệp quan tâm, nó là chỗ đứng vững chắc, là nơi tạo ra nhiều giá trị thương hiệu trong tương lai, với nền tảng sẵn có, các ông lớn luôn muốn thao tóm những sản phẩm hệ sinh thái sung quanh để tránh mất lượng khách hàng đổ ra ngoài những thương hiệu nhỏ, vì những sản phẩm hệ sinh thái xung quanh chính là đòn bẩy đẩy cho sản phẩm chính và dịch vụ chính phát triển, nên muốn phát triển thị phần thì đây là một trong những cách ông lớn hay làm với các cá bé.  Trong  bái

Những ví dụ điển hình về chiến lược cá lớn nuốt cá bé mở rộng thị phần 

1. Mua lại Instagram là thương vụ sáng suốt nhất của Facebook

Bỏ ra 1 tỷ USD mua một ứng dụng chia sẻ ảnh chưa có doanh thu, nhiều người tưởng rằng Facebook đã quá bốc đồng; thế nhưng thời gian đang chứng minh rằng, đây là thương vụ mua bán rất thông minh, thể hiện tầm nhìn xa của CEO Mark Zuckerberg.

Tháng 4/2012, CEO Facebook Mark Zuckerberg đã làm một việc mà không ai nghĩ đến. Ngay trước thời điểm công ty của anh tiến hành IPO, Zuckerberg đã thực hiện một vụ thâu tóm đầy bất ngờ: Mua lại một ứng dụng chia sẻ ảnh mới ra đời được 2 năm là Instagram với cái giá “trên trời”: 1 tỷ USD. Instagram lúc đó chỉ có 13 nhân viên, không doanh thu. Nó khiến cho các nhà đầu tư vào Facebook cũng không ngờ tới.

Thế nhưng, thời gian đang chứng minh rằng, đây là một trong những thương vụ thông minh nhất mà Zuckerberg từng làm.

mark zuckerberg 488

Mark Zuckerberg.

Cỗ máy doanh thu mới của Facebook

Instagram trở thành “ngôi sao”, chủ đề được nhắc đến rất nhiều trong báo cáo tài chính quý IV của Facebook mới đây, và các nhà đầu tư cũng lần đầu tiên được tiết lộ về kế hoạch kiếm tiền mà Facebook sẽ làm với dịch vụ chia sẻ ảnh này. Facebook, tất nhiên, không tiết lộ chi tiết số doanh thu mà Instagram đã tạo ra, và đóng góp của Instagram vào doanh thu tổng của công ty vẫn chỉ mới bắt đầu. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó là đã có. COO Sheryl Sandberg của Facebook cho biết trong cuộc gọi trả lời câu hỏi của nhà đầu tư rằng 98 trong top 100 nhà quảng cáo Facebook nay cũng quảng cáo trên cả Instagram.

Nhà phân tích Evan Wilson của Pacific Crest Securities nói rằng, Instagram có thể là một trong những yếu tố lớn giúp Facebook có mức tăng trưởng số lượt hiển thị quảng cáo trong quý IV; với mức tăng 29% so với cùng kỳ năm 2014. Nhà phân tích Paul Vogel của Barclay ước tính doanh thu quý IV của Instagram đạt 276 triệu USD, đồng thời dự đoán doanh thu tổng trong 2016 của dịch vụ này là 1,3 tỷ USD. Nói cách khác, các nhà đầu tư sẽ tiếp tục ngạc nhiên với những gì Instagram thể hiện trong năm nay.  

Nhân tố “độc đáo”

screen shot 2014 12 10 at 4.56.07 pm.png

Thế nhưng, còn một lý do nữa được đưa ra để chứng minh vì sao mua lại Instagram lại là chiến lược thông minh của Facebook. Thực tế đã chứng minh, các công ty Internet thường nhanh chóng đánh mất yếu tố “độc đáo” của nó trong mắt người dùng trẻ. Thế hệ trẻ thường có xu hướng tìm đến những dịch vụ mới hơn, trẻ trung và tân thời hơn. Với 400 triệu người dùng, Instagram đang giúp Facebook có được chất trẻ, thu hút những thế hệ người dùng còn nhỏ tuổi. “Tôi sử dụng Facebook nhưng cảm thấy không thoải mái bởi bố mẹ tôi cũng như bố mẹ của bạn bè cũng kết bạn với tôi trên đó” – một người dùng 16 tuổi thổ lộ. Một người dùng tuổi teen khác cho biết: “Snapchat và Instagram là 2 dịch vụ tôi chọn. Tôi thích chia sẻ các bức ảnh những việc tôi làm và những nơi tôi đến. Tôi cũng muốn xem ảnh mà những người khác up lên”.

=> Mua lại đêt thâu tóm luôn thị phần mới mẻ và nhiều lợi ích như này là một thương vụ M&A tuyệt vời, nếu không mua lại được Snapchat và Instagram thì Facebook vẫn tạo ra được một mạng xã hội tương tự nhờ vào những kinh doanh, nền tảng, uy tín mà họ có, nhờ vào dữ liệu giá trị họ nắm giữ thì họ hoàn toàn có khả năng làm điều đó, nhưng M&A khiến cho cả 2 bên cùng có lợi và đỡ tốn nguồn lực cuả nhau hơn.

Kết quả hình ảnh cho chiến lược nuốt cá bé facebook mua lại instagram

2. Grab thâu tóm Uber tại thị trường Đông Nam Á

Theo thông tin báo chí ngày 26/3, Grab cho biết đã thu mua lại toàn bộ dịch vụ đặt xe công nghệ và giao nhận thức ăn tại Đông Nam Á của Uber và tích hợp các dịch vụ này vào nền tảng của công nghệ tài chính và di chuyển đa phương của Grab. Đối lại, Uber nhận được 27,5% cổ phần trong Grab – con số tương tứng với thị phần hiện nay của Uber tại khu vực.

Với thương vụ sáp nhập này, Grab sẽ tiếp tục củng cố vị trí hàng đầu của mình với vai trò là nền tảng hiệu quả nhất khu vực Đông Nam Á sau khi tiếp nhận toàn bộ hoạt động kinh doanh của Uber tại Campuchia, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.

Được biết, Grab hiện có 5 triệu người sử dụng và đang cung cấp các dịch vụ xe tư nhân, xe máy hai bánh, xe taxi và dịch vụ đi chung xe ở khắp 8 quốc gia và 195 thành phố ở Đông Nam Á.

Bên cạnh đó, Grab còn triển khai dịch vụ giao nhận hàng hóa, thực phẩm và dịch vụ tài chính. Cụ thể là dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho hàng triệu khách hàng tại ASEAN.

Thỏa thuận trên là thành công lớn của Grab nhưng về mặt kinh doanh, với Uber cũng không phải là thương vụ tồi khi hãng này vẫn nắm 27,5% cổ phần trong Grab – kết quả sau 5 năm có mặt tại thị trường ASEAN.

Kết quả hình ảnh cho vì sao uber bán cho grab

1. Tại sao Uber lại phải nhường lại thị trường Đông Nam Á cho Grab?

Uber tiến vào thị trường Đông Nam Á năm 2013 với hình thức đơn thuần chỉ là chuyển mô hình kinh doanh đang hoạt động ở Mỹ đến với ASEAN. Mô hình hoạt động tốt ở Mỹ có khi lại không hoạt động như mong muốn tại các nước ASEAN – nơi có nền văn hóa đa dạng, hạ tầng giao thông, hạ tầng thanh toán cũng khác nhau.

Ví dụ người dùng ASEAN vẫn có thói quen dùng tiền mặt thanh toán thì việc chỉ thanh toán thẻ như mô hình ban đầu của Uber sẽ là một hạn chế lớn. Còn Grab ngay từ đầu đã cho phép người dùng thanh toán cả thẻ, cả tiền mặt và tiền điện tử bởi Grab là doanh nghiệp khởi nguồn chính từ ASEAN hiểu rõ nhu cầu, thói quen của người sử dụng tại đây.

Sự lớn mạnh của Grab khiến việc cạnh tranh thị phần của Uber ngày càng trở nên khó khăn. Uber bán lại thị phần cho Grab tại ASEAN để tập trung nguồn lực vào các thị trường đang có thế mạnh như Mỹ Latin, Ấn Độ sẽ là giải pháp phù hợp.

2.Người tiêu dùng được hưởng lợi gì từ thương vụ sáp nhập này?

Về cơ bản, sau khi Uber và Grab sáp nhập, người dùng vẫn được hưởng những dịch vụ tốt và phù hợp do Grab cung cấp. Về lâu dài, sau khi hoàn tất sáp nhập, việc có thêm nhiều tài xế từ Uber chuyển sang Grab kỳ vọng sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu di chuyển của người dân. Cụ thể là khách hàng rút ngắn được thời gian chờ xe, di chuyển thuận tiện và tiết kiệm hơn. Tài xế có thể có thu nhập cao hơn nhờ nhận được nhiều yêu cầu đặt xe hơn.

Dù Uber đã sáp nhập với Grab nhưng hãng này chưa hẳn độc quyền bởi có nhiều hãng taxi truyền thống đang chuyển đổi sang công nghệ tương tự như Grab và sự cạnh tranh vẫn đang tiếp diễn. Do đó, Grab sẽ ngày càng phải hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ và cạnh tranh hơn.

=> Để không trở thành cá bé bị nuốt chững hãy đi ngách thị trường mà ở đó không đụng các ông lớn, ở đó chỉ phục vụ cho một phân khúc khách nhỏ, đủ thị phần vừa phải tồn tại, mang lại lợi nhuận, có thể hợp tác cùng các ông lớn, có thể tạo được bước đi vững chắc trong thị trường nhỏ, như batdongsan.com đi thị trường ngách là cho người bán bất động sản, không đụng chotot.vn. 

Lợi ích của chiến lược cá lớn nuốt cá bé 

Hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trên thế giới từ trước tới nay, trong con mắt của nhiều người, vẫn thường được coi là sự thâu tóm thù địch, cá lớn nuốt cá bé, một cuộc chơi chỉ dành riêng cho những đại gia quyền lực và hầu như không mang lại lợi ích cho xã hội. Tuy nhiên, nếu lật ngược vấn đề sẽ thấy rất nhiều doanh nghiệp nhỏ sau khi được doanh nghiệp lớn mua lại đã gia tăng đáng kể hiệu quả kinh doanh cũng như quy mô. Không phải vô cớ, nhiều doanh nghiệp lớn lại chọn M&A làm bàn đạp để vươn tới những tầm cao mới tại Việt Nam và cả khu vực. Nhìn tổng thể, có 3 lý do cơ bản để chọn M&A là một giải pháp tối ưu nhằm gia tăng nhanh chóng quy mô của một công ty. Thứ nhất, lợi thế kinh tế nhờ quy mô (economy of scale). Thứ hai, gia tăng sức mạnh thị trường. Thứ ba, đầu tư tài chính.

Lợi thế kinh tế nhờ quy mô

Với lý do thứ hai – gia tăng sức mạnh thị trường – thì mục đích chính của doanh nghiệp đi mua là tăng thị phần thông qua sáp nhập đối thủ cạnh tranh. Ai cũng hiểu khi thị phần của một doanh nghiệp lớn hơn sẽ dẫn tới sự gia tăng sức mạnh thị trường và khả năng tác động đến giá cả trên thị trường của doanh nghiệp. Do vậy, dạng hoạt động này của doanh nghiệp thường được giám sát chặt chẽ bởi chính quyền ở các nước phát triển, bởi nếu một thương vụ M&A dẫn tới việc một doanh nghiệp có được quá nhiều sức mạnh thị trường, giá cả sản phẩm sẽ đắt đỏ hơn cho người tiêu dùng và chính quyền phải luôn nhân danh lợi ích của người tiêu dùng để kiểm soát việc này. Ở Việt Nam ta có thể thấy một ví dụ khá điển hình theo kịch bản này.

Đó là thương vụ sáp nhập tiềm năng giữa MobiFone và Vinaphone đã bị nhiều ý kiến lo ngại rằng dễ dẫn đến việc công ty sau sáp nhập có thị phần quá lớn. Hệ quả là nó giống như một dạng tái hình thành sự độc quyền thị trường viễn thông trong nước trong bối cảnh các công ty bé hơn rất nhiều ngày càng yếu đi. Sự rút lui của Beeline là một dẫn chứng. Với lý do thứ ba – đầu tư tài chính – mục đích chính của doanh nghiệp đi mua là cấu trúc lại công ty mục tiêu (công ty được mua) rồi bán lại để nhanh chóng thu về lợi nhuận. Có thể kể đến một số thương vụ theo kịch bản này đã diễn ra trên thị trường, như Công ty Quản lý Quỹ Prudential Việt Nam (đã đổi tên thành Công ty Quản lý Quỹ Eastspring Investments) mua và sau đó bán lại cổ phần của Công ty cổ phần Việt Pháp sản xuất thức ăn gia súc Proconco cho Tập đoàn Masan (Masan Group).

Với yếu tố thứ nhất, “economy of scale”, thường được dịch ra tiếng Việt là lợi thế kinh tế nhờ quy mô. Vì chữ “economy” trong tiếng Anh còn có nghĩa là tiết kiệm, cho nên cũng có thể hiểu một cách hết sức đơn giản là tiết kiệm được nhờ quy mô (sản xuất hoặc kinh doanh). Chi phí cố định là loại chi phí doanh nghiệp phải chi trong một thời gian nhất định, bất kể sản lượng trong kỳ của mình ra sao (thuê đất đai, bộ máy quản lý, đầu tư nhà xưởng máy móc).

Chẳng hạn, với một công ty lớn như Vinamilk thì đây là các loại chi phí họ buộc phải chi trả hàng tháng, bất kể sản lượng tăng hay giảm. Chi phí biến đổi là loại chi phí thay đổi theo sản lượng của doanh nghiệp, ví dụ ở Vinamilk là chi phí nguyên liệu sữa đầu vào, đóng gói bao bì… Như vậy, nếu sản lượng (quy mô) sản xuất của doanh nghiệp càng lớn thì các chi phí cố định sẽ được chia đều cho một số lượng lớn hơn các sản phẩm. Nhờ đó, chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống. Đây là yếu tố quyết định để đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô (tiết giảm chi phí được nhờ tăng quy mô sản xuất).

Con đường tất yếu

Như đã đề cập trong đầu bài, bản chất của các thương vụ M&A không phải lúc nào cũng là cá lớn nuốt cá bé. Bản thân các bên tham gia một thương vụ M&A sẽ phải cân nhắc lợi ích về hiệu quả hoạt động khi hai doanh nghiệp được sáp nhập. Tiến sĩ Nguyễn Tú Anh cho rằng, lợi ích này xuất phát từ một thực tiễn là mỗi ngành nghề đều có quy mô tối ưu. Nếu công ty hoạt động với quy mô thấp hơn quy mô tối ưu sẽ làm tăng chi phí và giảm hiệu suất. Vì vậy, trong một giao dịch M&A giữa hai doanh nghiệp có quy mô thấp hơn quy mô tối ưu của các công ty này, có khả năng tạo ra một chủ thể mới với quy mô và hiệu suất tốt hơn rất nhiều.

Giả định kịch bản này xảy ra, nền kinh tế sẽ được hưởng lợi và một phần của lợi ích đó được dành cho người tiêu dùng, thể hiện ở việc mức giá bán sản phẩm hàng hóa sẽ thấp hơn. Chẳng hạn, thời gian gần đây nhiều ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ ở Việt Nam được Ngân hàng Nhà nước yêu cầu sáp nhập với nhau trong đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng. “Dường như lý do mà Ngân hàng Nhà nước dựa vào cũng là xuất phát từ sự tin tưởng rằng, khi hợp nhất các ngân hàng nhỏ này sẽ có quy mô lớn hơn và vì vậy hiệu quả hơn”, ông Tú Anh nói.

Đối với một thị trường đang phát triển như Việt Nam, rõ ràng việc đạt được hiệu quả quy mô là yếu tố thiết yếu để các công ty có thể cạnh tranh được với các đối thủ lớn từ nước ngoài ngay trên sân nhà. Cuộc chơi khốc liệt trong ngành viễn thông có thể sẽ khác đi rất nhiều nếu giả dụ Viettel chỉ có quy mô nhỏ và hoạt động không hiệu quả. Nhưng thực tế hoàn toàn khác. Viettel đã rất nhanh chóng đạt được hiệu quả nhờ quy mô và vươn lên trở thành một đối thủ cạnh tranh đáng nể không chỉ ở Việt Nam mà còn trong khu vực Đông Nam Á và đang vươn ra cả châu Phi.

Bản chất của các thương vụ M&A không phải lúc nào cũng là cá lớn nuốt cá bé. Bản thân các bên tham gia một thương vụ M&A sẽ phải cân nhắc lợi ích về hiệu quả hoạt động khi hai doanh nghiệp được sáp nhập.

Theo phân tích từ nhóm chuyên gia Công ty TNK Capital, Vinamilk là một ví dụ thú vị khác trong ngành thực phẩm sữa, khi hiện tại dường như chưa có công ty sản xuất sữa nào ở Việt Nam có thể đạt được tỷ lệ biên lợi nhuận ấn tượng như vậy. Tiếp tục điểm mặt có thể kể đến Tân Hiệp Phát, Masan, Kinh Đô, Thủy sản Hùng Vương… Họ đều đang được hưởng rất nhiều lợi thế cạnh tranh đáng kể so với các đối thủ bé hơn trên thị trường Việt Nam nhờ cả một quá trình chuẩn bị bài bản nhằm đạt được hiệu quả quy mô tốt hơn. Dường như việc giành được tính kinh tế nhờ quy mô, dù theo các con đường M&A (các trường hợp Masan, Doji) hay mở rộng ngành nghề cốt lõi (Vinamilk, Tân Hiệp Phát) là ưu tiên số 1 của ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt.

Xem video hay đầy đủ: 

Hãy xem ngày  Khóa học: Chiến Lược Kinh Doanh Hay Từ A – Z

Ngọc Nguyễn – ATPSOFTWARE

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết

Cùng chuyên mục

chạy quảng cáo facebook profile

Tiết kiệm chi phí bằng cách chạy quảng cáo Facebook Profile này, thử ngay!

13/02/2023
140
tái tạo tổ chức

HOẠT ĐỘNG TÁI TẠO TỔ CHỨC – Quay lại “ghế nóng”

05/02/2023
85
chiến lược bán hàng sau tết

5 chiến lược bán hàng sau Tết 2023 hiệu quả nhất

09/01/2023
107
cửa hàng bán đồ trang trí tết

Tổng hợp 5+ cửa hàng bán đồ trang trí Tết tại TP. HCM chất lượng, giá rẻ

09/01/2023
15
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bài viết mới

tang tai khoan simple shopee

Cách nhận tài khoản Simple Shopee bản quyền 1 tháng, miễn phí sử dụng bản quyền đầy đủ tính năng

17/03/2023
101

Mindmap Quy Trình Triển Khai Tiktok Shop Sàn Thương Mại Điện Tử Mới Nhất Việt Nam

Top 3 dịch vụ backlink chất lượng, uy tín nhất 2023

Cách Tìm Và Xóa Link Out Khỏi Website Bằng Screaming Frog SEO

Top 25 shop có doanh thu khủng nhất Shopee theo ngành hàng

Cách chạy 4000 giờ xem youtube để bật kiếm tiền youtube đơn giản với ATP Login

Chia Sẻ 7 Quy Trình Free Traffic Chăm Sóc Khách Hàng Đa Kênh Của ATP

BẬT MÍ 7 CÔNG CỤ SOẠN NHẠC TỪ AI CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT

SIMPLE FB PRO

Xem chi tiết

Phần mềm hỗ trợ kết bạn khách hàng tiềm năng, nuôi nick Facebook, xây dựng trang cá nhân bán hàng trên Facebook.

SIMPLE ZALO

Xem chi tiết

Giải Pháp Bán Hàng Trên ZALO Profile hiệu quả: kết bạn, gửi tin nhắn, tham gia nhóm...

SIMPLE ADS

Xem chi tiết

Hệ thống hỗ trợ chạy quảng cáo Facebook Ads theo UID

COMBO ATP

Xem chi tiết

Bộ giải pháp Combo ATP là tổng hợp tất cả các sản phẩm hỗ trợ kinh doanh online đa kênh hiệu quả của ATP

CÔNG TY TNHH ATP SOFTWARE

  • www.atpsoftware.vn
  • Mã số thuế: 0314344065
  • Lĩnh vực kinh doanh: Phần mềm Marketing
  • 0931.9999.11 - 0967.9999.11
  • info@atpsoftware.vn
  • Thời gian làm việc: 8:00 - 22:00 (Thứ 2 - Thứ 7)
  • 160 Đường số 2, Vạn Phúc, Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, HCM

ĐIỀU KHOẢN CHÍNH SÁCH

THANH TOÁN

CÁC GIẢI PHÁP ĐANG CUNG CẤP

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều Khoản Sử Dụng
  • Chính Sách Cài Đặt
  • Chính Sách Bảo Hành
  • Hướng Dẫn Thanh Toán
  • Câu Hỏi Thường Gặp
  • Số tài khoản: 0531002541053
  • Ngân hàng: VIETCOMBANK
  • Chi nhánh: ĐÔNG SÀI GÒN
  • Chủ tài khoản: CÔNG TY TNHH ATPSOFTWARE
  • Combo Hỗ Trợ Bán Hàng & Marketing
  • Phần Mềm Bán Hàng Trên Zalo
  • Phần Mềm Bán Hàng Facebook Cá Nhân
  • Phần Mềm Chạy Quảng Cáo Theo UID
  • Phần Mềm Seeding Tăng Like Facebook
  • Xem thêm giải pháp

CÔNG TY TNHH ATP SOFTWARE

  • www.atpsoftware.vn
  • Mã số thuế: 0314344065
  • Lĩnh vực: Phần mềm Marketing
  • Hotline: 0931.9999.11 - 0967.9999.11
  • Thời gian làm việc: 08:00-22:00
  • 160 đường số 2, KDC Vạn Phúc, Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, TPHCM

Điều khoản và chính sách

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều Khoản Sử Dụng
  • Chính Sách Cài Đặt
  • Chính Sách Bảo Hành
  • Hướng Dẫn Thanh Toán
  • Câu Hỏi Thường Gặp
Facebook Youtube
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Sản phẩm
  • Bảng giá
  • Thanh toán
  • Hướng dẫn sử dụng
    • HDSD Simple FB PRO
    • HDSD Simple UID
    • HDSD Autoviral Content
    • HDSD Simple Zalo
    • HDSD Simple Ads
    • HDSD Simple Shop
    • HDSD ATP SEO
    • HDSD Simple Seeding
  • Kiến Thức Marketing
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Liên hệ
  • Tài Liệu ATP SOFTWARE

CÔNG TY TNHH ATP SOFTWARE - 160 ĐƯỜNG SỐ 2, KĐT VẠN PHÚC, P. HBP, TP THỦ ĐỨC
Mã số doanh nghiệp: 0314344065 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM cấp ngày 24/06/2014
HOTLINE: 0931.9999.11 - ĐT: 0967.9999.11 - Email: info@atpsoftware.vn

ĐẶT MUA

ĐẶT MUA

Đăng ký tải phần mềm
ATP Software

(Anh/chị vui lòng nhập đúng định dạng số điện thoại đang sử dụng)

wpDiscuz
Hotline
Zalo ATPSoftware Tư vấn kinh doanh Zalo ATPSoftware
Hotline
0931.9999.11
Nhận thông báo từ ATP SOFTWARE và cập nhật những kiến thức mới nhất từ chúng tôi!

Kiến thức Marketing

1611 bài viết

Kinh doanh Online

1360 bài viết

Facebook Marketing

996 bài viết

Kiếm tiền MMO

720 bài viết

Kinh doanh Online

810 bài viết

Thủ thuật Facebook

215 bài viết

Không, cảm ơn
Nhận thông báo