ATP Software
Advertisement
  • Trang Chủ
  • Sản Phẩm

    GIẢI PHÁP

    Kinh doanh online hiệu quả

    Simple Facebook

    Phần mềm kết bạn tự động trên Facebook

    Simple Account

    Phần mềm nuôi tài khoản Facebook

    Simple FB Mobile

    Phần mềm nuôi nick Facebook đầu tiên trên thiết bị di động / mobile

    CRM Profile

    Phần mềm quản lý tài khoản Facebook, Zalo cá nhân

    Big Combo ATP

    Giải pháp bán hàng và Marketing đa kênh

    Simple ADS

    Phần mềm quảng cáo Facebook theo UID

    Auto Viral Content

    Phần mềm Tự tìm kiếm và đặt lịch đăng bài cho hàng chục Fanpage cùng lúc

    Simple Zalo

    Phần mềm giúp xây dựng thương hiệu trên mạng xã hội zalo

    ATP FB SYSTEM

    Phần mềm nuôi nick FACEBOOK clone số lượng lớn

    Simple Livestream

    Phần mềm hỗ trợ livestream Facebook

    Simple Seeding

    Phần mềm seeding tạo hiệu ứng đám đông trên Facebook

    Xem tất cả Phần Mềm
  • Bảng Giá
  • Thanh Toán
  • Kiến Thức Marketing

    GIẢI PHÁP

    Kinh doanh online hiệu quả

    Facebook marketing

    Tổng hợp kiến thức marketing bán hàng online trên Facebook

    Kinh doanh - Khởi nghiệp

    Những kiến thức và ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp mới

    Kinh nghiệm bán hàng

    Chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm khi bán hàng online

    Kiến thức SEO - Google Ads

    Kiến thức tối ưu SEO website và chạy quảng cáo Google

    Thương mại điện tử

    Kiến thức kinh doanh trên các sàn Thương Mại Điện Tử

    Kiến thức Digital Marketing

    Tất tần tật các tin tức kiến thức Marketing Online mà bạn cần

    Phần mềm thủ Thuật
    Công cụ marketing
    Tiếp thị liên kết
    Kinh doanh online
    Các Giải Pháp Khác
  • Giới Thiệu

    GIẢI PHÁP

    Kinh doanh online hiệu quả

    ATP SOFTWARE là gì ?

    Tìm hiểu thêm về ATP Software

    Về chúng tôi

    Sứ mệnh và thành tựu nổi bật của ATP Software

    Bộ phần mềm ALL IN ONE

    Giải pháp giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp đã và đang kinh doanh online

    Blog

    Chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh từ A đến Z

    Câu hỏi thường gặp

    Các câu hỏi của khách hàng được trả lời thường xuyên tại đây

    Lịch sử nâng cấp phần mềm

    Tìm hiểu các phiên bản cập nhật của phần mềm

    Tuyển dụng
    Đăng ký Affiliates
    Đào tạo
    Liên hệ
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Sản Phẩm

    GIẢI PHÁP

    Kinh doanh online hiệu quả

    Simple Facebook

    Phần mềm kết bạn tự động trên Facebook

    Simple Account

    Phần mềm nuôi tài khoản Facebook

    Simple FB Mobile

    Phần mềm nuôi nick Facebook đầu tiên trên thiết bị di động / mobile

    CRM Profile

    Phần mềm quản lý tài khoản Facebook, Zalo cá nhân

    Big Combo ATP

    Giải pháp bán hàng và Marketing đa kênh

    Simple ADS

    Phần mềm quảng cáo Facebook theo UID

    Auto Viral Content

    Phần mềm Tự tìm kiếm và đặt lịch đăng bài cho hàng chục Fanpage cùng lúc

    Simple Zalo

    Phần mềm giúp xây dựng thương hiệu trên mạng xã hội zalo

    ATP FB SYSTEM

    Phần mềm nuôi nick FACEBOOK clone số lượng lớn

    Simple Livestream

    Phần mềm hỗ trợ livestream Facebook

    Simple Seeding

    Phần mềm seeding tạo hiệu ứng đám đông trên Facebook

    Xem tất cả Phần Mềm
  • Bảng Giá
  • Thanh Toán
  • Kiến Thức Marketing

    GIẢI PHÁP

    Kinh doanh online hiệu quả

    Facebook marketing

    Tổng hợp kiến thức marketing bán hàng online trên Facebook

    Kinh doanh - Khởi nghiệp

    Những kiến thức và ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp mới

    Kinh nghiệm bán hàng

    Chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm khi bán hàng online

    Kiến thức SEO - Google Ads

    Kiến thức tối ưu SEO website và chạy quảng cáo Google

    Thương mại điện tử

    Kiến thức kinh doanh trên các sàn Thương Mại Điện Tử

    Kiến thức Digital Marketing

    Tất tần tật các tin tức kiến thức Marketing Online mà bạn cần

    Phần mềm thủ Thuật
    Công cụ marketing
    Tiếp thị liên kết
    Kinh doanh online
    Các Giải Pháp Khác
  • Giới Thiệu

    GIẢI PHÁP

    Kinh doanh online hiệu quả

    ATP SOFTWARE là gì ?

    Tìm hiểu thêm về ATP Software

    Về chúng tôi

    Sứ mệnh và thành tựu nổi bật của ATP Software

    Bộ phần mềm ALL IN ONE

    Giải pháp giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp đã và đang kinh doanh online

    Blog

    Chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh từ A đến Z

    Câu hỏi thường gặp

    Các câu hỏi của khách hàng được trả lời thường xuyên tại đây

    Lịch sử nâng cấp phần mềm

    Tìm hiểu các phiên bản cập nhật của phần mềm

    Tuyển dụng
    Đăng ký Affiliates
    Đào tạo
    Liên hệ
No Result
View All Result
ATP Software
No Result
View All Result
Trang chủ Bán hàng online

Những nguyên tắc vàng trong kinh doanh thời hiện đại

Thanh Tuyền Bởi Thanh Tuyền
08/06/2019
Trong Bán hàng online, Kiến thức Marketing
0
Những nguyên tắc vàng trong kinh doanh thời hiện đại
Xếp hạng bài viết này

Nhiều người mặc định rằng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là phải trở thành đơn vị tốt nhất, xuất chúng nhất của ngành đó, nhưng tuy nhiên, nhiệm vụ đó đôi khi không thể thành hiện thực.

Ở trong thể thao, chỉ có một người chiến thắng duy nhất, nhưng ngược lại khi kinh doanh, việc 2 hay 3 doanh nghiệp dẫn đầu đều có lợi là chuyện hết sức thường tình.

Giới lãnh đạo, hay khởi nghiệp đều rất rất thích nói chuyện về những chủ đề liên quan tới “Chiến lược kinh doanh” hay “Quản trị chiến lược” bởi nó thể hiện được tầm kiến thức và độ hiểu biết của bản thân. Chiến lược kinh doanh hiệu quả chắc chắn không chỉ tồn tại trên giấy tờ, những bản kế hoạch, hay báo cáo, mà nó phải được xây dựng qua kinh nghiệm thực tiễn, va chạm trực tiếp với khách hàng.

Mục lục

  • 1 Tại sao lại cần xây dựng thương hiệu?
  • 2 Chiến lược xây dựng thương hiệu là gì?
  • 3 Quy trình 10 bước xây dựng thương hiệu thành công
    • 3.1 1. Xác định đối tượng khách hàng trọng tâm
    • 3.2 2. Thiết lập sứ mệnh của thương hiệu
    • 3.3 3. Khảo sát thương hiệu trong thị trường
    • 3.4 4. Nhấn mạnh tới các lợi ích mà thương hiệu bạn đem lại cho khách hàng
    • 3.5 5. Tạo dựng Logo và Slogan cho thương hiệu
    • 3.6 6. Xây dựng tính cách đại diện cho thương hiệu
    • 3.7 7. Xây dựng thông điệp mà thương hiệu muốn truyền tải
    • 3.8 8. Tích hợp thương hiệu vào các điểm chạm với khách hàng
    • 3.9 9. Sự chân thành, đồng điệu và nhất quán
    • 3.10 10. Bạn phải là người hiểu rõ thương hiệu của mình nhất
  • 4 Tóm gón lại 5 yếu tố quan trọng:
    • 4.1 1. Thấu hiểu tệp khách hàng mục tiêu
    • 4.2 2. Định vị thương hiệu và xác định tầm nhìn dài hạn 
    • 4.3 3. Xây dựng các thông điệp mạnh mẽ để truyền tải tới khách hàng mục tiêu
    • 4.4 4. Khẳng định những giá trị cốt lõi của thương hiệu
    • 4.5 5. Lắng nghe khách hàng

Tại sao lại cần xây dựng thương hiệu?

Có một điều không thể phủ nhận rằng: Thương hiệu mà giành được sự tin tưởng và yêu thương của khách hàng và công chúng chính là tài sản có giá trị lớn nhất của doanh nghiệp.

Theo khảo sát của Nielson, 59% khách hàng thường có xu hướng lựa chọn những thương hiệu mà họ cảm thấy quen thuộc và tin tưởng nhiều hơn.

Những doanh nghiệp nhỏ thực sự sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc “đua” về quy mô khách hàng và ngân sách marketing với các ông lớn trong ngành. Các doanh nghiệp nhỏ chỉ còn duy nhất một vũ khí để đối chọi trong cuộc chiến thương trường không khoan nhượng: Thương hiệu.

Thương hiệu – một khái niệm trừu tượng – không đơn giản chỉ là chiếc logo hay vài ba chiến dịch quảng cáo, nó còn rộng hơn vậy. Làm sao để từng bước phát triển giá trị thương hiệu không phải là một công việc đơn giản, có thể thực hiện một sớm một chiều.

Hãy cùng ThiCao tìm hiểu làm thế nào để doanh nghiệp có thể xây dựng một thương hiệu thành công.

Chiến lược xây dựng thương hiệu là gì?

Trước khi tìm hiểu phương pháp xây dựng thương hiệu thành công, bạn cần nhận biết rõ thế nào là chiến lược xây dựng thương hiệu (brand building) trong doanh nghiệp.

Hiểu một cách đơn giản, chiến lược xây dựng thương hiệu chính là việc sử dụng các chiến lược và kế hoạch marketing để thúc đẩy quá trình nhận biết của khách hàng liên quan tới thương hiệu. Mục tiêu của các doanh nghiệp ở đây là cần phải tạo dựng sự độc đáo và khác biệt của thương hiệu đối với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

Trong kỷ nguyên mới của Internet, doanh nghiệp cần phải áp dụng những chiến lược sau để xây dựng hình ảnh thương hiệu của mình, gồm:

  • Nâng cao trải nghiệm của khách hàng trên Online (giao diện website).
  • SEO & Content marketing.
  • Marketing trên nền tảng mạng xã hội.
  • Email marketing.
  • SEM (PPC).

Quy trình 10 bước xây dựng thương hiệu thành công

Giờ chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu chi tiết 10 bước để doanh nghiệp có thể xây dựng một thương hiệu thành công”

1. Xác định đối tượng khách hàng trọng tâm

Nền tảng của một thương hiệu thành công, đó chính là dành được sự ủng hộ từ những khách hàng trọng tâm – đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp sẽ tập trung và đầu tư sức lực nhiều nhất để giữ gìn và mở rộng phát triển.

Rõ ràng một điều, thương hiệu của bạn sẽ chẳng thế nào bao quát 100% toàn bộ khách hàng trong một thị trường. Tiền của và sức lực không thể cáng đáng được một thế giới phân mảnh với nhiều đối tượng có tính cách khác nhau.

Chính vì vậy, các doanh nghiệp thông minh thường thực hiện đánh chiếm vào thị trường ngách, thu hẹp phạm vi đối tượng “thượng đế” mình phục vụ, liệt kê toàn bộ những đặc tính mà họ có, và truyền tải toàn bộ thông điệp phù hợp tới họ.

Chìa khóa trong việc định hình chân dung khách hàng thành công đó chính là: Càng cụ thể càng tốt. Bạn cần xây dựng brand persona (bảng đặc tính tính cách của khách hàng) cho thương hiệu. Dưới đây mà một số yếu tố bắt buộc phải có trong bảng danh sách này:

  • Tuổi.
  • Giới tính.
  • Địa điểm (sinh sống).
  • Thu nhập.
  • Trình độ học vấn

Sâu hơn, ta sẽ có những yếu tố cụ thể như:

  • Mục tiêu (của họ trong cuộc sống và công việc).
  • Động lực.
  • Người / sự việc truyền cảm hứng tới họ.
  • Thương hiệu sản phẩm họ đang gắn kết.

Nhận biết được những đặc điểm này, bạn hoàn toàn có thể phát huy thế mạnh của mình, tận dụng những cơ hội ngoài thị trường, đưa ra những chiến lược và nỗ lực marketing chuẩn chỉ, đánh trúng mục tiêu đã đề ra từ đầu. Hiểu người hiểu ta, trăm trận trăm thắng.

2. Thiết lập sứ mệnh của thương hiệu

Doanh nghiệp của bạn đã bao giờ nghĩ đến việc xây dựng và thiết lập sứ mệnh – brand mission statement. Cụ thể hơn, bạn cần diễn tả một cách cụ thể điều mà doanh nghiệp mong muốn khát khao trở thành nhất trong tương lai. Trước khi muốn khách hàng tin tưởng mình, doanh nghiệp cần phải thấu hiểu giá trị mà họ mong muốn đem lại cho họ.

Từng đặc điểm một: từ logo, slogan, tính cách, cho đến những hoạt động thường nhật, tất cả đều phải nhất quán với sứ mệnh mà doanh nghiệp đã thiết lập từ trước.

Khi khách hàng hỏi bạn, doanh nghiệp đang thực hiện những công việc gì, hãy trả lời họ bằng sứ mệnh mà bạn đã thiết lập từ thuở khai khẩn “đất hoang”.

Nike nổi tiếng với khẩu hiệu “Just Do It”, tuy nhiên ít ai biết được sứ mệnh của thương hiệu Nike chính là: “Truyền cảm hứng và động lực sáng tạo tới mọi vận động viên trên toàn thế giới”. Sự vận động và sáng tạo chính là kim chỉ nang phấn đấu, giúp những người làm việc trong lĩnh vực thể thao có thể tiến những bước tiến mạnh mẽ về phía trước.

3. Khảo sát thương hiệu trong thị trường

Bạn sẽ chẳng thể nào có đủ tiềm lực để bắt chước những chiến dịch triệu đô từ những thương hiệu lớn. Điều gì làm nên sự khác biệt và nổi bật của bạn trước những ông lớn?

Hãy tập trung làm một bản khảo sát về đối thủ cạnh tranh trực tiếp của bạn trong thị trường. Tìm hiểu xem làm thế nào để họ xây dựng được sức mạnh trong thương hiệu của họ.

Chìa khóa để nổi bật, đó chính là sự khác biệt hóa. Nhận biết chiến lược của đối thủ chính là cách để bạn đối phó với đối thủ, sáng tạo và tạo sự khác biệt.

Thiết lập bảng khảo sát thương hiệu đối thủ

Vì khảo sát đối thủ là một bước quan trọng để xây dựng và phát triển thương hiệu trên thị trường, bạn hoàn toàn có thể sử dụng những công cụ bổ trợ để thiết lập bảng khảo sát. Thông qua Google Docs, Excel, bạn đã có được một bảng thống kê chi tiết tất tần tật những gì cần có.

Bạn cần trả lời một số câu hỏi căn nguyên như:

  • Đối thủ có sự đồng nhất về thông điệp truyền tải, và các yếu tố hình ảnh trực quan trong các kênh marketing của mình không?
  • Chất lượng sản phẩm / dịch vụ của đối thủ như thế nào?
  • Bạn đã từng đọc qua những review về sản phẩm của đối thủ chưa? Nó được đánh giá như thế nào?
  • Phương thức truyền thông của đối thủ cho sản phẩm của mình là gì? Cả online và offline?

Doanh nghiệp chọn ra từ 2 – 4 đối thủ, đưa ra bản so sánh và tự rút ra cho mình bài học kinh nghiệm và chiến lược cho chính thương hiệu của mình.

4. Nhấn mạnh tới các lợi ích mà thương hiệu bạn đem lại cho khách hàng

Xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp cũng giống như việc doanh nghiệp chào bán sản phẩm của mình tới khách hàng vậy. Bạn cần phải đem hết mọi tinh hoa và lợi ích của sản phẩm mình đem lại tới khách hàng.

Hãy nói những gì khách hàng cần nghe – những giá trị mà sản phẩm có thể đem lại tới khách hàng (thứ mà khách hàng sẽ trải nghiệm khi sử dụng sản phẩm), không phải chỉ đơn thuần là liệt kê tính năng của chúng.

Ví dụ:

  • Chiếc máy tính này chắc chắn sẽ giúp cải thiện năng suất làm việc của bạn.
  • Thời gian làm việc của bạn sẽ được tiết kiệm đáng kể nếu như sử dụng sản phẩm của chúng tôi.
  • Sản phẩm này giúp bạn tiết kiệm chi phí thường nhật.

Hãy nhìn thử ông lớn thương hiệu Apple. Apple đã sớm nhận ra những điểm mạnh của mình, từ thiết kế tinh tến đến sự dễ sử dụng trong những ứng dụng và hệ điều hành. Đó là lý do mà trong tất cả các chiến dịch quảng cáo và marketing, điều mà họ luôn nhấn mạnh đó chính là sự đơn giản và tinh tế trong các ấn phẩm thiết kế quảng cáo.

5. Tạo dựng Logo và Slogan cho thương hiệu

Thứ đập vào mắt của khách hàng đầu tiên không phải là sứ mệnh của thương hiệu, mà chính lại là logo và bộ nhận diện thương hiệu.

Thực vậy, điều thú vị nhất đối với các doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu, đó chính là việc thiết kế logo và tạo câu Slogan.

Dù thú vị, nhưng đây không phải là công việc đơn giản. Việc thiết kế và tạo dựng Slogan  đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có những chuyên gia hỗ trợ. Nếu gặp khó khăn trong hoạt động này, bạn đừng ngại ngần sử dụng dịch vụ tư vấn và hỗ trợ thiết kế logo thương hiệu từ các Agency.

Lưu ý, Logo và bộ nhận diện thương hiệu cần phải lưu tâm tới những thành tố như:

  1. Ý nghĩa và ứng dụng của Logo
  2. Tông màu.
  3. Typography
  4. Thiết kế icon.
  5. Ứng dụng hình ảnh
  6. Các yếu đề liên quan tới thiết kế web.

6. Xây dựng tính cách đại diện cho thương hiệu

Tính cách đại diện cho thương hiệu là thứ sẽ thay mặt doanh nghiệp truyền đạt đi sứ mệnh và các hoạt động thường nhật. Là thứ trực tiếp giao tiếp với khách hàng, bạn cần chọn lựa 1 vài các đặc điểm để xây dựng:

  • Sự chuyên nghiệp.
  • Sự thân thiện.
  • Sự uy tín
  • Sự am hiểu – tính chuyên gia
  • Mềm mỏng.
  • Sự chân thành.

Khách hàng chỉ cảm thấy thân thuộc và tin tưởng một thương hiệu có tính cách và phẩm chất liên quan tới họ. Đó là lý do vì sao bạn cần phải xây dựng tính cách cho thương hiệu của mình. Thậm chí bạn cần phải truyền tải tính cách ấy vào trong những văn bản truyền thông của thương hiệu mình tới công chúng. Bạn nên cân nhắc những yếu tố như:

  • Cách sử dụng đại từ nhân xưng trong truyền thông
  • Chia sẻ những hình ảnh/clip hậu trường đằng sau những chiến dịch quảng cáo.
  • Chia sẻ những trải nghiệm sử dụng sản phẩm thật của khách hàng.
  • Sử dụng yếu tố cảm xúc trong các ấn phẩm quảng cáo (vui nhộn, xúc động,…).

7. Xây dựng thông điệp mà thương hiệu muốn truyền tải

Mỗi thương hiệu khi xây dựng và phát triển cần phải định hình cho mình những tính cách và phẩm chất riêng biệt. Khách hàng luôn cảm thấy dễ chịu và thoải mái khi giao tiếp với một con người có đầy đủ những tính cách và phẩm chất đặc thù, chứ không phải giao tiếp với một cái máy vô hồn, không hơn không kém.

Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải định hình cho mình sẵn thông điệp rõ ràng mà họ muốn truyền tải tới khách hàng. Thông điệp có ý nghĩa này sẽ theo doanh nghiệp đi xuyên suốt tất cả các chiến dịch và nỗ lực marketing của doanh nghiệp trong tương lai.

Thông điệp này nên bao gồm các yếu tố như:

  • Doanh nghiệp của bạn là ai?
  • Bạn cung cấp những sản phẩm / dịch vụ nào?
  • Điều mà bạn mong muốn được cống hiến cho xã hội và cộng đồng là gì thông qua sản phẩm / dịch vụ?
  • Doanh nghiệp của bạn quan tâm tới đối tượng nào trong xã hội và cộng đồng?

Quan trọng hơn cả, thông điệp bạn muốn truyền tải cần phải đơn giản, ngắn gọn và xúc tích nhất có thể. Có như vậy, khách hàng mới hiểu bạn đang cố gắng truyền đạt thông điệp gì.

8. Tích hợp thương hiệu vào các điểm chạm với khách hàng

Bạn cần phải truyền tải linh hồn của thương hiệu lên mọi điểm chạm giữa thương hiệu với khách hàng

Như, vừa bước chân vào văn phòng, khách hàng và đối tác đã thấy logo và màu sắc bộ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp bạn ở khắp mọi nơi. Nhân viên ai cũng mặc đồng phục có in logo của doanh nghiệp. Khách hàng vừa mua một chiếc áo của thương hiệu, nhân viên nhanh chóng gói chiếc áo vào cái túi cho in logo của doanh nghiệp.

Hãy xây dựng các điểm chạm với khách hàng, ngay cả trên môi trường online, để có thể khiến họ ghi nhớ.

9. Sự chân thành, đồng điệu và nhất quán

Điều quan trọng nhất khi doanh nghiệp của bạn xây dựng thương hiệu của chính mình, đó chính là sự nhất quán trong các ấn phẩm thương hiệu.

Mọi phát ngôn, thông điệp của doanh nghiệp phải nhất quán, và đặc biệt nhất quán với sứ mệnh lớn mà doanh nghiệp đã đề ra ngay từ đầu. Sự thiếu thống nhất có thể khiến khách hàng cảm thấy khó mà thấu hiểu trước hình ảnh mà doanh nghiệp bạn đã vẽ ra, từ đó sinh ra sự thiếu tin tưởng và mất lòng tin từ họ.

10. Bạn phải là người hiểu rõ thương hiệu của mình nhất

Không ai trên thế giới này có thể hiểu được thương hiệu này rõ như bạn. Chính bạn chứ không ai khác, sẽ là người lan truyền sứ mệnh, thông điệp và các hoạt động thương nhật của doanh nghiệp.

Khi tuyển dụng nhân lực từ bên ngoài, bạn phải đảm bảo rằng những con người ấy phải thích hợp và phù hợp với văn hóa doanh nghiệp mà bạn đã xây dựng và phát triển. Có như vậy mọi sản phẩm truyền thông của doanh nghiệp bạn liên quan đến thương hiệu mới có được sự đồng điệu và nhất quán như tiêu chí số 9 bên trên.

Trên đây là 10 bước để doanh nghiệp bạn có thể xây dựng thương hiệu một cách hiệu quả và thành công. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ là kim chỉ nam giúp thương hiệu của bạn vững bước trên thương trường đầy sự cạnh tranh và kèn cựa khốc liệt ngoài kia.

Tóm gón lại 5 yếu tố quan trọng:

Dưới đây là 5 yếu tố quan trọng bậc nhất để các chủ doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp mới có thể đưa ra chiến lược phát triển cho thương hiệu của mình:

1. Thấu hiểu tệp khách hàng mục tiêu

Một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết nhất để xây dựng thương hiệu từ con số 0 chính là thấu hiểu sâu sắc khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp

Bạn cần xác định rất rõ các yếu tố về nhân khẩu học của khách hàng như: độ tuổi, giới tính, vị trí địa lý, mức thu nhập, học vấn, công việc,… để có thể tạo ra các thông điệp phù hợp cũng như định vị thương hiệu trong tâm trí của khách hàng.

2. Định vị thương hiệu và xác định tầm nhìn dài hạn 

Để có thể đưa ra một định vị thương hiệu tốt cho doanh nghiệp, bạn cần xác định toàn bộ các điểm khác biệt mà thương hiệu của bạn đem tới cho khách hàng so với đối thủ. Hãy thận trọng xem xét các chiến dịch truyền thông và quảng cáo của đối thủ, để tránh trường hợp đưa ra một định vị tương tự với họ.

Khách hàng ngày càng thông minh hơn trong cách quyết định của họ, đó vừa là ưu điểm nhưng cũng đồng thời là nhược điểm đối với các doanh nghiệp nhỏ không có nhiều ngân sách để làm marketing.

3. Xây dựng các thông điệp mạnh mẽ để truyền tải tới khách hàng mục tiêu

Các thông điệp truyền thông là phần không thể thiếu trong quy trình xây dựng thương hiệu. Thay vì khiến khách hàng nhầm lẫn giữa vô vàn các thông điệp khác nhau, hãy chọn ra một message chính để đem lại hiệu quả cao nhất về mặt nhận diện thương hiệu.

4. Khẳng định những giá trị cốt lõi của thương hiệu

Xác định giá trị cốt lõi của thương hiệu sẽ giúp bạn kết nối với khách hàng của mình tốt hơn. Hãy thêm các yếu tố về cảm xúc để khiến khách hàng cảm thấy tính gắn bó với thương hiệu, và cuối cùng trở thành một khách hàng trung thành của doanh nghiệp.

5. Lắng nghe khách hàng

Cách mạng trong ngành digital đã giúp các thương hiệu có thể tiếp cận cũng như tương tác với khách hàng tốt hơn. Bạn nên thường xuyên trao đổi, nhận feedback và phản hồi từ khách hàng để xây dựng mối quan hệ bền vững với họ.

Theo Thicao.com

0 0 vote
Article Rating
Tags: các loại chiến lược kinh doanhchiến lược kinh doanhkinh doanh thời hiện đạithương hiệuthương hiệu là gìxây dựng thương hiệu thế nào
Chỉa SẻTweetPin
Thanh Tuyền

Thanh Tuyền

Bài Viết Tiếp Theo
Điều gì khiến P/S có một chiến lược vô cùng thành công tại thị trường Việt Nam

Điều gì khiến P/S có một chiến lược vô cùng thành công tại thị trường Việt Nam

Banner quảng cáo là gì? Sử dụng banner quảng cáo để tăng doanh thu 2019

Banner quảng cáo là gì? Sử dụng banner quảng cáo để tăng doanh thu 2019

Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu và 7 cách xây dựng thương hiệu hiệu quả

Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu và 7 cách xây dựng thương hiệu hiệu quả

3 mảnh ghép tạo nên sự thành công vượt trội trong chiến lược Marketing tập đoàn Hoa Sen

3 mảnh ghép tạo nên sự thành công vượt trội trong chiến lược Marketing tập đoàn Hoa Sen

guest
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
  • Nổi Bật
  • Bình Luận
  • Mới Nhất
Hướng dẫn cách lọc bạn bè trên Facebook, xóa và hủy kết bạn với người không tương tác trên Facebook

Hướng dẫn cách lọc bạn bè trên Facebook, xóa và hủy kết bạn với người không tương tác trên Facebook

06/01/2021
PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH ĐỂ TRIỂN KHAI DIGITAL MARKETING THÀNH CÔNG

10 cách tăng tương tác 100% trên Facebook 2020 hay nhất

22/10/2020
Hướng dẫn cách bán hàng trên Shopee hiệu quả từ A-Z (cập nhật 2020)

Hướng dẫn cách bán hàng trên Shopee hiệu quả từ A-Z (cập nhật 2020)

30/11/2020
Bồn cầu thông minh Viglacera – Sự lựa chọn hoàn hảo cho ngôi nhà của bạn

Bồn cầu thông minh Viglacera – Sự lựa chọn hoàn hảo cho ngôi nhà của bạn

23/05/2020
iCon Facebook – Danh sách các Biểu Tượng Cảm Xúc cho Facebook Đầy Đủ Nhất

👉Trọn bộ 5000 icon facebook mới nhất 2020 😉 – Biểu tượng cảm xúc fb

24/12/2020
nhung-tin-nhan2

Khắc phục lỗi facebook không gửi mã xác nhận về điện thoại

20/10/2020
Mở khóa tài khoản Facebook FAQ mới nhất

Mở khóa tài khoản Facebook FAQ mới nhất 2020

0
Hướng dẫn bán hàng trên Shopee – Phần 3 : Cách tăng lượt theo dõi cho cửa hàng Shopee

Hướng dẫn bán hàng trên Shopee – Phần 3 : Cách tăng lượt theo dõi cho cửa hàng Shopee

0
facebooker-Viet-hoang-mang-vi-nhieu-tai-khoan-bi-khoa

Share 5 TUT mở khóa FAQ Apps tài khoản về trong 30 giây – Tổng hợp tips mở khóa Facebook 2020

0
Vốn 1tr kinh doanh gì bây giờ? Gợi ý 8 mặt hàng kinh doanh ít rủi ro nhất

Bán hàng order là gì – Xu hướng bán hàng order 2020

0
👑SHARE TÀI KHOẢN CANVA PRO KHÔNG GIỚI HẠN SỐ LƯỢNG, SỬ DỤNG TRONG 365 NGÀY

👑SHARE TÀI KHOẢN CANVA PRO KHÔNG GIỚI HẠN SỐ LƯỢNG, SỬ DỤNG TRONG 365 NGÀY

0
Ebook Bí Quyết Kinh Doanh Bán Hàng Nhắm Đến Phân Khúc Trung và Cao Cấp – Khách Hàng Giàu Có

Ebook Bí Quyết Kinh Doanh Bán Hàng Nhắm Đến Phân Khúc Trung và Cao Cấp – Khách Hàng Giàu Có

0
sim-so-dep-2 (1)

Sim Thăng Long – Hành trình trở thành website sim số đẹp số #1 Việt Nam

14/01/2021
Tổng hợp các cách chọn thảm lót sàn ô tô tốt nhất hiện nay

Tổng hợp các cách chọn thảm lót sàn ô tô tốt nhất hiện nay

13/01/2021
Hướng dẫn gửi tin nhắn hàng loạt trên fanpage nhanh nhất

Hướng dẫn gửi tin nhắn hàng loạt trên fanpage nhanh nhất

12/01/2021
Bật mí các vị trí xỏ khuyên đẹp cho người mới bắt đầu

Bật mí các vị trí xỏ khuyên đẹp cho người mới bắt đầu

30/12/2020
Văn phòng ảo là gì? Văn phòng ảo có được đăng ký kinh doanh?

Văn phòng ảo là gì? Văn phòng ảo có được đăng ký kinh doanh?

29/12/2020
OneSignal là gì? Hướng dẫn tạo thông báo đẩy Push Notifications bằng OneSignal từ A-Z

OneSignal là gì? Hướng dẫn tạo thông báo đẩy Push Notifications bằng OneSignal từ A-Z

23/12/2020

THEO DÕI NGAY

GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

DỰ ÁN ĐANG PHÁT TRIỂN

LIÊN KẾT

  • Giải Pháp Hỗ Trợ Bán Hàng & Marketing
  • Phần Mềm Bán Hàng Trên Trang Cá Nhân
  • Phần Mềm Làm Nội Dung Cho Fanpage
  • Phần Mềm Quét Thông Tin Khách Hàng
  • Phần Mềm Chạy Quảng Cáo Theo UID
  • Phần Mềm Tăng Follower Instagram
  • Phần Mềm Bán Hàng Trên Zalo
  • Phần Mềm Seeding Facebook
  • Phần Mềm Tự Động Nuôi Trên Mobile
  • Phần Mềm Bán Hàng Marketing Place
  • Phần Mềm Tự Động Tương Tác Bạn Bè
  • Phần Mềm Tự Động Gửi Tin Nhắn
  • Phần Mềm Tạo Chatbot Fanpage
  • Phần Mềm Nuôi Nick Facebook
  • Phần Mềm Chăm Sóc Fanpage
  • Phần Mềm Phát LiveStream
  • ATP WEB
  • ATP CARE
  • ATP MEDIA
  • ATP ACADEMY
  • CV.COM.VN
  • SIMPLE PAGE
  • ATP SIM SỐ
  • HỆ THỐNG SITE RAO VẶT
  • Tạo CV Online
  • Kiến Thức MOMO
  • Tạo Ghi Chú Online
  • Tạo Link Rút Gọn
  • Đăng Tin Rao Vặt
  • Đăng Tin Tuyển Dụng
  • Mẫu Quảng Cáo FB
  • Tìm Kiếm Nick FB Từ SĐT

THÔNG TIN LIÊN HỆ

ĐIỀU KHOẢN CHÍNH SÁCH

160 Đường số 2, KDT Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, TPHCM

160 Đường số 2, KDT Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, TPHCM

1800.0096 (Tư vấn & hỗ trợ miễn phí)

1800.0096 (Tư vấn & hỗ trợ miễn phí)

  • 1800.0096 (Tư vấn & hỗ trợ miễn phí)
0931.9999.11 - 0967.9999.11 (Hỗ trợ 8:00 - 18:00)

0931.9999.11 - 0967.9999.11 (Hỗ trợ 8:00 - 18:00)

info@atpsoftware.vn

info@atpsoftware.vn

 www.atpsoftware.vn

www.atpsoftware.vn

Mã số thuế: 0314344065

Mã số thuế: 0314344065

  • info@atpsoftware.vn
  • www.atpsoftware.vn
  • Mã số thuế: 0314344065
  • Lĩnh vực kinh doanh: Phần mềm
Lĩnh vực kinh doanh: Phần mềm Marketing

Lĩnh vực kinh doanh: Phần mềm Marketing

Thời gian làm việc: 8:00 - 22:00 (Thứ 2 - Thứ 7)

Thời gian làm việc: 8:00 - 22:00 (Thứ 2 - Thứ 7)

ĐIỀU KHOẢN CHÍNH SÁCH

CẨM NANG

TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG

GROUP SUPPORT

ĐIỀU KHOẢN CHÍNH SÁCH

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều Khoản Sử Dụng
  • Chính Sách Cài Đặt
  • Chính Sách Bảo Hành
  • Hướng Dẫn Thanh Toán
  • Câu Hỏi Thường Gặp

CẨM NANG

  • Kinh Doanh Khởi Nghiệp
  • Kinh Nghiệm Bán Hàng
  • Phần Mềm Bán Hàng
  • Thương Mại Điện Tử
  • Công Cụ Marketing
  • Nhà Tuyển Dụng Freec

TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG

  • STK: 0531002541053
  • NGÂN HÀNG VIETCOMBANK
  • CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN
  • CHỦ TÀI KHOẢN:
  • CÔNG TY TNHH ATPSOFTWARE

KẾT NỐI VỚI ATPSOFTWARE

Facebook
Youtube
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Sản Phẩm
  • Bảng Giá
  • Thanh Toán
  • Kiến Thức Marketing
  • Giới Thiệu

CÔNG TY TNHH ATP SOFTWARE - 75 ĐƯỜNG SỐ 8, KDC CITYLAND GARDEN HILLS, P. 5, Q. GÒ VẤP TP HCM
Mã số doanh nghiệp: 0314344065 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM cấp ngày 24/06/2014
HOTLINE: 0931.9999.11 - ĐT: 0967.9999.11 - Email: info@atpsoftware.vn

wpDiscuz

ĐẶT MUA

ĐẶT MUA

Đăng ký tải phần mềm ATP Software

(Anh/chị vui lòng nhập đúng định dạng số điện thoại đang sử dụng)

Hotline
0931.9999.11 Tư vấn kinh doanh 0931.9999.11
Hotline
0967.9999.11