Trong kinh doanh online, hay là offline. Thì các startup luôn luôn quan tâm vấn đề thương hiệu và muốn phát triển nhiều người hơn biết đến hơn, thương hiệu giá trị hơn.
Nhưng cũng nhiều anh chị khi kinh doanh cũng chưa chuẩn bị cho mình những sách lược tăng giá trị thương hiệu lên top 1. Thì bài viết này sẽ hướng dẫn anh chị làm thương hiệu top 1 trong thị trường ngách, phân khúc khách hàng nhỏ.
Ví dụ về những thương hiệu thị trường ngách
Đầu tiên mình sẽ đưa ra những ví dụ anh chị hiểu về thương hiệu thị trường ngách là gì:
- Atpsoftware: Sản phẩm của Atp luôn cung cấp những giải pháp online marketing cho khách hàng đang kinh doanh online trên Facebook, Zalo, Instagram. Hiện tại có nhiều khách hàng đã tiếp cận với hàng nghìn khách hàng mỗi ngày khi sử dụng sản phẩm của ATP đã có traffic webiste, chạy quảng cáo có chuyển đổi … Đó là ATP đi thị trường ngách chỉ mạng xã hội cụ thể là người đang kinh doanh hệ thống online. Nếu mở rộng ra keys bự hơn thì chắc ATP cũng chưa phát triển được, thương hiệu cũng khó cạnh tranh.
- FPT Software: Chuyên gia công phần mềm.
- Chotot.vn: Là một trang top 1 đăng tin bán hàng sản phẩm cũ, sản phẩm rẻ, đăng tin rao vặt.
- batdongsan.com: Là top 1 thương hiệu là nơi đăng tin rao vặt cho các nhà bất động sản.
Làm sao để đạt được top 1
1.Nhận thức đúng về thương hiệu
Thông thường mọi người xây dựng thương hiệu chỉ quan tâm đến việc bán hàng mà không cho đi giá trị không giúp khách hàng hiểu rõ về giá trị đặc biệt của nó, không educate thị trường. Theo như lời Đăng Lê Nguyên Vũ – Ông chủ cà phê Trung Nguyên kiểu kinh doanh thương hiệu hờ họt là “KINH DOANH THEO KIỂU CONG VUÔNG”.
Đặng Lê Nguyên Vũ quan niệm: Hàng hóa phải là hình ảnh con người, là nét văn hóa của quốc gia chứ không chỉ đơn thuần là hàng hóa để bán
2. Chiến lược đúng đắng về thương hiệu:
Mình lấy ví dụ như Đăng Lê Nguyên Vũ – Ông chủ cà phê Trung Nguyên đã tạo ra giá trị như là in sách cà phê, … để tiếp cận với KH nhiều hơn, giá trị hơn, làm cho khách hàng phải in dấu thương hiệu và tâm trí họ.
Anh em có thể tìm những đại dương xanh, thị thường ngách để đi, thì dễ dàng hơn. Làm sao để khách hàng nhớ đến thương hiệu của ta ở một số vấn đề ngách của khách hàng. Ví dụ những khách hàng kinh doanh online đang có nhu cầu kinh doanh online trên mạng xã hội và khách hàng nghĩ ngay đến ATP tư vấn và sử dụng phần mềm. Mình chỉ xoay quanh tệp khách hàng mình muốn là được.
Nhiều anh em quá tham lam mở rộng tệp quá rộng thì khiến anh em không kiểm soát được, và không đưa đến đối tượng anh em cung cấp.
Chiến lược thương hiệu với những bước được vạch ra sẵn như một quá trình sẽ giúp cho doanh nghiệp dần dần tiến tới chinh phục khách hàng theo một cách khoa học.
Khi đã xác định được thương hiệu, để tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển của thương hiệu có thể thông qua các bược sau:
– Tạo ra một logo hợp với thị hiếu khách hàng và trưng bày nó mọi nơi
– Viết lại thông điệp thương hiệu. Thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền đi là gì? Nó có thể hiện rõ được mục tiêu kinh doanh của bạn cũng như thể hiện được đặc trưng riêng cho công ty bạn hay không?
– Tích hợp thương hiệu: Mở rộng, phát triển thương hiệu ở mọi khía cạnh, từ cách ăn mặc của nhân viên bán hàng khi gặp khách hàng, chữ ký trên email, cho đến cả sự chăm sóc khách hàng cần được tăng cường.
– Tạo ra “tiếng nói” cho doanh nghiệp cũng như cho thương hiệu của bạn thông qua các kênh truyển thông.
-. Sử dụng cùng màu sắc, vị trí logo phù hợp với tính chất của công ty cũng như làm hài lòng thị hiếu của đại đa số khách hàng.
Xem video đầy đủ về Khóa học: Chiến Lược Kinh Doanh Hay Từ A – Z của anh Trần Thịnh Lâm tại:
Ngọc Nguyễn – ATPSOFTWARE