Về cơ bản, omnichannel (hay còn gọi là tiếp thị đa kênh, bán hàng đa kênh) là cách tiếp cận bán hàng trên nhiều kênh cùng lúc, vừa giúp đẩy mạnh doanh số bán hàng, vừa giúp mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm tốt nhất. Khi bạn bán hàng đa kênh, thì người tiêu dùng có thể mua hàng trực tuyến từ máy tính để bàn hoặc thiết bị di động, qua điện thoại, hay tại một cửa hàng ngoại tuyến với một trải nghiệm liền mạch, nhất quán.
Những kênh báng hàng đặc thù của định nghĩa có lẽ không xa lạ đối với bạn đó là:
- Cửa hàng offline
- Mạng xã hội: Facebook, zalo, intagram
- Sàn thương mại điện tử: LAZADA, SHOPPEE, AMAZON…
- Website – SEO – Một trong các kênh bán hàng online hiệu quả bền vững
Vì thế để quản lý bán hàng đa kênh như thế này là một điều không hề dễ, bắc buộc bạn phải lên một kế hoạch rạch ròi và rõ ràng gòm 3 bước:
- Xác định mục tiêu
- Xác định đối thủ
- Quản lý đa kênh và thiết lập đa kênh
Điều quan trọng là bạn phải cân nhắc tài chính, vốn của mình để ưu tiên bán hàng trên kênh nào trước, nếu như vốn ít nhiều người sẽ chọn offline đó là mạng xã hội, sàn thương mại điện tử có thể kết hợp website
Tham khảo bài viết: 22 Ý tưởng kinh doanh nhỏ – ít vốn hiệu quả nhất 2018
Còn nhiều vốn thì bạn đầu tư thêm cửa hàng nếu kinh doanh phát đạt thì tính đến chuyện mở nhiều chi nhánh bao phủ thị trường.
Trong thương mại điện tử, triển khai bán hàng đa kênh đang là hướng đi của phần lớn các chủ cửa hàng. Theo khảo sát được thực hiện với 15.000 khách hàng của nền tảng bán hàng Bizweb, hầu hết các cửa hàng đều bán hàng thông qua nhiều kênh khác nhau, trong đó, website và Facebook đang dẫn đầu xu hướng này và được đánh giá có hiệu quả nhất.
Mạng xã hội
1. Bán hàng trên Facebook
Bán hàng trên mạng xã hội chủ shop tiết kiệm chi phí mà vẫn có thể tiếp cận được số lượng khách hàng tiềm năng lớn, đem lại sự tiện dụng cho người mua hàng,…
Là một mạng xã hội rất phát triển, hằng ngày hầu như mọi người dành 10 tiếng đồng hồ trên facebook, 2 tiếng đồng hồ cho mua sắm nên nhắm vào facebook là rất tiềm năng
Bạn nên rạch ra chiến lượt một cách đúng đắng, bán hàng qua profile kết hợp với fanpage
Bán hàng trên mạng xã hội vẫn có những nhược điểm khiến chủ doanh nghiệp lo ngại bao gồm: khách hàng không tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, so sánh giữa các sản phẩm với nhau, rủi ro hủy đơn hàng,…
Vì thế Để có kế hoạch hay bạn nên cân nhắc một số vấn đề:
- Nội dung
- Quảng cáo, makerting
- Cạnh tranh giá
- Chăm sóc khách hàng
2. Bán hàng trên Zalo
Zalo Shop là giải pháp trên hệ sinh thái Zalo giúp các doanh nghiệp, đơn vị bán lẻ tạo và quản lý cửa hàng online; cũng như tương tác 1- 1 với khách hàng;
Để kinh doanh hiệu quả trên Zalo, đặc biệt là đối với những ai mới bắt đầu “chen chân” vào thị trường cạnh tranh này, bạn cần phải nắm rõ các nguyên tắc hoạt động của nó.
Bạn có thể tham khảo ở đây: Tổng hợp bộ tài liệu Facebook, Zalo, Instagram 2018
tham khảo phần mềm tạo ra trăm đơn hàng trên zalo: simple zalo
3. Instagram
Đi sau và phát triển sau zalo, và facebook nhưng bán hàng trên instagram cũng đã rất nhiều người biết đến
Instagram là một ứng dụng chia sẻ hình ảnh, video trên smartphone và nó cũng được coi như một mạng xã hội phổ biến
Instagram được dự báo sẽ đạt 1 tỷ người dùng vào tuần đầu tiên của tháng 01/2018, qua mặt cả Twitter lẫn Snapchat. Ứng dụng chia sẻ hình ảnh này đang có được lượng người dùng tăng một cách nhanh chóng nhờ hình ảnh đẹo, gia diện bắc mắt lạ, up ảnh cá nhân hay nghệ thuật đều thất tuyệt vời
Nên đầu tư về nội dung hình ảnh khi tiếp thị bằng thị trường này
Và để ý đến số lượng follow, mục tiêu bạn bè hiệu quả
Vì thế việc bán hàng đa kênh phải cần có một công cụ hỗ trợ – SIMPLE INSTAGRAM
Xem tham khảo: Top 10 công cụ quyền năng hỗ trợ Instagram Marketing cực đỉnh 2018
Simple Instagram – Hướng dẫn -Tự động tương tác với Follower
Sàn thương mại điện tử: LAZADA, SHOPPEE, AMAZON…
Tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều kênh thương mại điện tử nổi bật với nhiều chính sách và ưu đãi đa dạng, hoạt động trên nhiều lĩnh vực tập trung với nhiều phân khúc khách hàng khác nhau, đơn cử có thể kể đến như Lazada, Tiki, Shopee, Adayroi… Có thể nói, thương mại điện tử đã và đang trở thành xu hướng trong những năm gần đây và có thể tiếp tục duy trì thế mạnh của mình trong nhiều năm tới nữa.
Điểm chung của việc bán hàng trên các trang thương mại điện tử này là đều có hình thức đăng tải sản phẩm, quản lý cửa hàng riêng cho từng shop / doanh nghiệp, và các hoạt động bán hàng của bạn đều phải tuân thủ các quy định, điều lệ mà các kênh này đưa ra. Dù bạn có ý định lựa chọn trang thương mại điện tử nào để bắt đầu hoạt động kinh doanh, bạn cũng nên trang bị cho mình các kinh nghiệm, kĩ năng cần thiết để tiến hành bán hàng một cách suôn sẻ và hiệu quả nhất.
Vì thế khi bán hang trên thương mại điện tử này bạn cần nhắc các vấn đề;
- Tên shop
- Cạnh tranh về giá cả
- Đầu tư hình ảnh nội dung
- Chăm sóc khách hàng
tham khảo kiến thức : Bí kíp bán hàng ”NGHÌN ĐƠN” trên Lazada : Chiến lược cạnh tranh về giá
xem video: Tính năng đăng nhiều sản phẩm – ATP Software
Website
Khi hoạt động bán hàng online của bạn đã đi vào ổn định, bạn nên tính đến việc tạo dựng một thương hiệu riêng cho shop của mình. Việc này sẽ giúp bạn dễ dàng quản lý việc mua bán online, đặt hàng và tạo cổng thanh toán dễ dàng hơn cho khách hàng. Đồng thời, website làm tăng sự uy tín, tin cậy và tính chuyên nghiệp cho shop của bạn
Khi làm một website bạn phải chú ý đến vấn đề seo wesite cụ thể là:
- Domain
- Tên
- Quy trình seo hiệu quả
Trên đây là những chia sẻ về vấn đề bán hàng đa canh, các bạn coi tham khảo, thắc mắc cmt dưới nhé